Đ Ạ O   P H Ậ T

Đạo Phật có mặt trên nhân gian này đă hơn 25 thế kỷ. Giáo lư của Đức Phật hiện giờ cũng đă trùm khắp cả bốn biển năm châu. Người tu theo Đạo Phật đông vô số kể, không nhiều th́ ít cũng được an lạc và giải thoát. Sở dĩ người tu theo Đạo Phật có kết quả được như vậy là do biết ứng dụng lời Phật dạy ngay trong đời sống hiện tại này. Chúng ta phần lớn cứ nghĩ ai đi chùa, tụng kinh, niệm Phật, tọa thiền, người đó mới là tu theo Đạo Phật. Điều đó cũng đúng phần nào, bởi v́ thuở ban đầu chúng ta chưa hiểu đạo th́ cần phải đến chùa nhờ quư Thầy, quư Cô giảng dạy Phật pháp cho chúng ta nghe để hiểu rơ Phật Pháp, hoặc đến chùa để học tọa thiền, tụng kinh, niệm Phật ... Khi chúng ta đă thành thục rồi và hiểu đạo rồi th́ dù đang ở tại gia chúng ta cũng vẫn tu được. Bởi v́ trọng tâm của Đạo Phật là làm sao cho mọi người được tỉnh giác th́ mọi khổ đau theo đó mới chấm dứt, nếu chưa tỉnh giác dù ḿnh giúp thứ ǵ họ cũng không thật sự hết khổ. Ví dụ : Ai tu theo Đạo Phật cũng đều hiểu rơ lư nhân quả của Phật dạy : Làm lành sẽ được hưởng quả lành, làm ác sẽ nhận chịu quả báo ác (Thiện ác đáo đầu chung hữu báo). Tức là khi chúng ta mê, chúng ta tạo ác nghiệp, chắc chắn sẽ không tránh khỏi quả báo xấu sau này. Bây giờ, nhân đọc kinh sách Phật hay đi chùa gặp quư Thầy, quư Cô giảng dạy Phật pháp cho ḿnh nghe, giảng về Tam-Quy, Ngũ-Giới cho ḿnh hiểu để chuyển tâm ḿnh từ mê thành giác, từ đó ḿnh biết làm lành, lánh dữ. Một khi ḿnh đă biết làm lành, lánh dữ rồi th́ kết quả an vui nó sẽ đến với ḿnh. Đó là ḿnh đă biết tu Phật rồi ! ...   C̣n một điều nữa tất cả người tu theo Đạo Phật nên nhớ : Đạo Phật rất là thực tế không phải huyền hoặc, ai cũng có thể tu được, ai cũng có thể đến chỗ an lạc giải thoát được nếu chúng ta biết thực hành ba điều Phật dạy như sau : Một là không làm các điều ác, Hai là phải làm các điều lành, Ba là giữ tâm ư thanh tịnh.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật !

Ư NGHĨA THỜ PHƯỢNG CÚNG KIẾN

Có người hỏi :“Tại sao người tu Phật phải thờ phượng cúng kiến ? Luật Đạo có bắt buộc không ?”. Xin thưa :“Đạo không bắt buộc. Ai muốn thờ th́ thờ, không thờ th́ thôi. Đạo chỉ dạy con người phải làm những việc lành, lánh những việc dữ, rửa ḷng cho trong sạch”.

Tuy nhiên, ta phải thờ Trời Phật và ông bà cha mẹ ta bởi v́ các đấng ấy đă có công sanh thành, dưỡng dục ta cho ta được nên người và d́u dắt ta vào đường chánh giác. Nếu ta không thờ phượng th́ ta tức là đứa vong ân bội nghĩa ! Cái bàn thờ, cái nhang khêu gợi tư tưởng tu hành cho những người thật ḷng mến đạo. Ai là người tầm chơn lư khi thấy bàn thờ  hay là cây nhang lại không nhớ đến phần thiêng liêng của tổ tiên ḿnh ?

Thờ phượng cúng kiến có hai nghĩa : Một là tỏ dấu biết ơn, hai là bắt chước gương lành. Thờ phượng là một việc tốt nhưng mà phải hiểu nghĩa mới tránh khỏi sự mê tín dị đoan. Tỷ như vào chùa cúng Phật, cầm một bó hoa để trên bàn Phật hay là cắm một cây nhang trong lư hương đó là tỏ dấu biết ơn Phật đă ra công chỉ tám đường chánh (Bát Chánh Đạo) cho chúng ta tu theo để thoát ra khỏi biển trầm luân sanh tử, chớ không phải vào lạy Phật, đem dâng lễ vật cho Phật để cầu xin Phật ban ân huệ cho ḿnh được giàu có, chức trọng quyền cao hay là hết bịnh hoạn; c̣n nếu không cúng Phật th́ Phật không thương sót tới.

C̣n thờ phượng ông bà tổ tiên tức là không quên ơn tổ tông của ḿnh đă ra công khó nhọc tạo thành một cái gia thế truyền lại cho ḿnh, tới ngày hôm nay ḿnh được thừa hưởng. Nếu không có ông bà cha mẹ th́ ḿnh đâu có cái thân xác thịt này ? Đó là cái nghĩa chánh của sự thờ phượng. Chớ không phải buộc ḿnh thờ phượng đặng tới ngày giỗ chạp ông bà cha mẹ ḿnh hiện hồn về để hưởng đồ cúng tế như lâu nay vẫn c̣n nhiều người lầm tưởng.

Phần đông người ta thờ phượng Trời Phật là trong ư muốn Trời Phật pḥ hộ ḿnh chớ không phải thật ḷng cung kính biết ơn. Thật ra chúng ta thờ Phật là để nhớ lại tất cả công đức của Phật. Nh́n tượng Phật để nhớ lại đức tướng từ bi, trí tuệ của Ngài để ḿnh nương theo, học theo, chớ không phải thờ Ngài để lạy cho có phước. Lạy hoài mà không làm theo th́ có phước chi đâu ? V́ vậy chúng ta thờ Phật là để nhớ, bắt chước học theo cái gương hạnh của Ngài, gọi là trí tuệ & từ bi viên măn ... Như trong nhà thiền cũng có quán công đức Phật, quán Đức Phật có công đức ǵ để ḿnh học và bắt chước theo, chớ không phải thờ Ngài để lạy được phước. Nhưng mà phần đông Phật tử ngày nay tới chùa chỉ lạy Phật cho có phước mà không biết nương theo đức tướng của Ngài để tập tu đúng với công hạnh của Ngài là thấy Phật từ bi, trí tuệ rồi chúng ta cũng ráng tập tu từ bi, trí tuệ theo Ngài, đó mới đúng nghĩa là thờ Phật để tu theo Phật.

Có một vị đạo hữu nói :“Tôi qua sông tôi nhờ cầu, tôi lên cao nhờ nấc thang, nếu không có mấy món ấy th́ làm sao tôi hành theo ư muốn của tôi được. Tôi cũng biết rằng Phật không ngồi trên bàn. Tôi thờ mà tôi vẫn tưởng Ngài có ở trên bàn tôi vọng. Tôi cũng biết các vị Thánh Hiền không ở trong Kinh sách mà tôi vẫn kính trọng Kinh sách của mấy Ngài viết. Tôi thâm hiểu đạo lư nhiệm mầu là tôi nhờ Kinh sách của mấy vị hiền triết; tôi phấn chí tu hành là nhờ mùi hương lư ngọc, chuông thanh trên bàn của tôi vọng tưởng đó thôi !”.

Mấy lời nầy nghe qua cũng hữu lư lắm ! Nhưng người tu Phật khi đă giác ngộ rồi th́ không nên chấp những h́nh thức bề ngoài (sắc tướng, âm thanh), mà chỉ trọng lấy tấm ḷng ở trong mà thôi, tức là nhận ra ḿnh sẵn có Phật pháp thân thanh tịnh và lúc nào cũng hằng sống với Phật pháp thân thanh tịnh của ḿnh ! Đó mới chính là người thật sự hiểu đạo !

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật !

WEBMASTER  :  THIỆN  TRÍ   [  E - MAIL : TRONGVT@YAHOO.COM  ]

Ư NGHĨA QUY Y TAM BẢO

Người Phật tử mới bước chân vào đạo cần phải hiểu rơ ư nghĩa Quy Y Tam-Bảo. Nếu hiểu rơ rồi th́ mới thấy cái hay, cái giá trị của việc tu theo Đạo Phật. C̣n nếu không hiểu hay hiểu sơ sài không đến nơi đến chốn th́ thật là điều thiếu sót lớn trong cuộc đời tu.

Trước hết, bốn chữ "Quy Y Tam Bảo" ai cũng hiểu là trở về nương tựa ba ngôi quư báu : Phật, Pháp Tăng. Tuy nhiên, người Phật tử không phải chỉ trở về nương tựa với Phật, Pháp, Tăng ở bên ngoài; mà chính yếu là trở về nương tựa tự tánh Tam-Bảo của chính ḿnh : Đó là Phật-Bảo, Pháp-Bảo và Tăng-Bảo.

Chúng ta ai ai cũng đều có Phật tánh sáng-suốt, giác-ngộ, giải-thoát ... Đó là Phật-Bảo của ḿnh nhưng chúng ta lại không hay, không biết ! ...

Chúng ta ai ai cũng có Pháp tánh lợi-tha, từ-bi, bố-thí, nhẫn-nhục v.v... Đó là Pháp-Bảo của ḿnh mà ḿnh cũng chẳng hay, chẳng biết ! ...

Chúng ta ai ai cũng đều có tánh đức thanh-tịnh, b́nh-đẳng, nhu-nhuyến ... Đó là Tăng-Bảo của ḿnh mà nào giờ ḿnh cũng chẳng nhận ra ! ...

Ngày nay chúng ta nhận ra Phật-Bảo, Pháp-Bảo và Tăng-Bảo của ḿnh rồi th́ phải "Bối Trần Hiệp Giác", tức không dính mắc với trần cảnh bên ngoài nữa mà trở về với tánh giác thanh tịnh của ḿnh, nhà Phật gọi là “Bản Lai Diện Mục” hay là “Phật Tánh”, “Chơn Tâm” của chính ḿnh; có như vậy mới mong được giải thoát luân-hồi sanh-tử ! ...

Ngoài ra trong giáo lư nhà Phật c̣n có chia ra ba bậc Tam-Bảo :

1. Đồng Thể Tam-Bảo.

2. Xuất Thế Gian Tam-Bảo.

3. Thế Gian Trụ Tŕ Tam-Bảo.

* Bậc thứ nhất : Đồng Thể Tam-Bảo có Đồng Thể Phật-Bảo, Đồng Thể Pháp-Bảo, Đồng Thể Tăng-Bảo.

+ Đồng Thể Phật-Bảo là các Đức Phật cùng với chúng sanh đồng một bản thể sáng-suốt, giác-ngộ, giải-thoát ... Nhưng v́ chúng ta bị vô-minh che lấp nên tánh giác không được hiển lộ. Bây giờ đây nếu chúng ta phá tan vô-minh phiền năo th́ chúng ta cũng sẽ giác-ngộ giải-thoát giống như Phật không khác ! ...

+ Đồng Thể Pháp Bảo là Phật với chúng sanh đồng có pháp tánh lợi-tha, từ-bi, bố-thí ...

+ Đồng Thể Tăng Bảo là Phật với chúng sanh đều có bản tánh Tăng ḥa-hợp, thanh-tịnh, nhu-nhuyến ...

* Bậc thứ nh́ : Xuất Thế Gian Tam-Bảo có Xuất Thế Gian Phật-Bảo, Xuất Thế Gian Pháp-Bảo, Xuất Thế Gian Tăng-Bảo.

+ Xuất Thế Gian Phật-Bảo là chỉ cho các Đức Phật tu hành thành Phật.

+ Xuất Thế Gian Pháp-Bảo là Giáo pháp, Chơn lư c̣n lưu lại trên thế gian như : Tứ Diệu Đế, Tứ Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Bát Chánh Đạo v.v...

+ Xuất Thế Gian Tăng-Bảo là chỉ cho các vị Thánh Tăng như Ngài Xá Lợi Phất, Ngài Mục Kiền Liên, Ngài Ma Ha Ca Diếp, Ngài A Nan, Ngài La Hầu La, Ngài Phú Lâu Na, Ngài Tu Bồ Đề ...

* Bậc thứ ba : Thế Gian Trụ Tŕ Tam-Bảo có Thế Gian Trụ Tŕ Phật-Bảo, Thế Gian Trụ Tŕ Pháp-Bảo, Thế Gian Trụ Tŕ Tăng-Bảo.

+ Thế Gian Trụ Tŕ Phật-Bảo là chỉ các Tượng Phật đang được thờ ở trong Chùa, Thiền Viện, Tịnh Xá v.v...

+ Thế Gian Trụ Tŕ Pháp-Bảo là ba Tạng Kinh Điển c̣n để lại cho tới ngày nay chúng ta đang đọc tụng.

+ Thế Gian Trụ Tŕ Tăng-Bảo là chỉ cho các vị Sư, các vị Tỳ-Kheo, Tỳ-Kheo-Ni thọ giáo pháp của Phật tu hành, thay Đức Phật tuyên dương chánh pháp, hy sinh cả cuộc đời ḿnh để phụng sự cho đạo Pháp.

C̣n một vấn đề nữa cần nên nhắc tới là trong buổi lễ Quy Y Tam-Bảo nào quư Thầy cũng nhắc quư Phật tử câu :"Quy Y Phật rồi khỏi đọa Địa-ngục, Quy Y Pháp rồi khỏi đọa Ngạ-quỷ, Quy Y Tăng rồi khỏi đọa Xúc-sanh !". Đó là lời nhắc nhở chúng ta trở về nương tựa ba ngôi báu để không bị đọa lạc trong ba đường hiểm : Địa-ngục, Ngạ-quỷ, Xúc-sanh. Bởi v́ quy y theo Phật rồi th́ ḿnh luôn được sáng suốt giác-ngộ giống như Phật th́ đâu c̣n tạo nhân ác để mà bị đọa vào Địa-ngục ? Quy y Pháp rồi th́ ḿnh có trí-tuệ, từ-bi, lợi-tha, bố thí giúp đạo giúp đời th́ đâu c̣n cái nhân tham-lam bỏn-xẻn để mà bị đọa làm loài Ngạ-quỷ ? Quy y Tăng rồi th́ ḿnh biết rơ thế nào là thiện-ác, thế nào là tội-phước, thế nào là tà-chánh th́ đâu c̣n cái nhân si-mê để mà bị đọa làm loài Xúc-sanh ? ... Cái lư đạo cao siêu là ở chỗ đó, chứ không phải quy y Tam-Bảo để cầu xin Tam-Bảo gia hộ cho ḿnh được cái này, cái kia v.v... Ai hiểu được như vậy mới đúng là người học Phật và tu theo đạo giác ngộ chân chánh của Đức Phật ! ...

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật !

TÂM HẠNH BỒ TÁT

Trong Kinh Kim Cang, Phật bảo với Tôn giả Tu-Bồ-Đề rằng :"Này, Tu-Bồ-Đề ! Nếu vị Bồ-tát nào mà c̣n tướng ngă, tướng nhơn, tướng chúng-sanh, tướng thọ-giả, thời chẳng phải là Bồ-tát". Đây là lời dạy bảo chí thiết và chân thành của đức Thế Tôn đối với các vị Bồ-tát mà mỗi người con Phật chúng ta ngày nay cũng phải hằng ghi khắc và tuân theo ! ... Bởi v́ khi một vị Bồ-tát hay một đệ tử Phật đi ra làm Phật sự ( hành Như-lai xứ, tác Như-lai sự ) mà c̣n có tướng ngă, tướng nhơn, tướng chúng-sanh, tướng thọ-giả, th́ c̣n mang cái tâm hẹp ḥi, ích kỷ ... C̣n nếu chúng ta đem hết tâm lực của ḿnh ra phụng sự cho Tam-Bảo mà không màng nghĩ tới thân ḿnh, hoặc có thể hy sinh luôn cả thân ḿnh, th́ đó mới là tâm hạnh của một vị Bồ-tát ! ...  Trong Kinh Pháp Hoa, Phật bảo rằng tiền thân của Ngài nhiều đời, nhiều kiếp v́ cầu đại pháp mà trải qua vô lượng thống khổ mới gặp được Thiện-tri-thức, nghe pháp, phụng tŕ cho đến thành Phật; có đời v́ cầu đạo mà Ngài phải hy sinh luôn cả thân mạng của ḿnh ! ... Ngày nay chúng ta học Phật và tu Phật, chúng ta phải thực hành cho được tâm hạnh của Phật và Bồ-tát. Được như vậy chúng ta mới không hổ thẹn là đệ tử Phật, là con của Bậc Giác-Ngộ ! ...

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật !

 

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC

 

                       Chánh Văn :

                                                     Vi Phật đệ tử

                                                     Thường ư trú dạ

                                                     Chí tâm tụng niệm

                                                     Bát Đại Nhân Giác :

 

                                                     Đệ nhất giác ngộ :

                                                     Thế gian vô thường

                                                     Quốc độ nguy thúy

                                                     Tứ đại khổ không

                                                     Ngũ ấm vô ngă

                                                     Sanh diệt biến dị

                                                     Hư ngụy vô chủ

                                                     Tâm thị ác nguyên

                                                     H́nh vi tội tẩu

                                                     Như thị quán sát

                                                     Tiệm ly sanh tử.

1- Điều giác ngộ thứ nhất : Thường thấy thân tâm của ḿnh và sự vật bên ngoài là vô thường, không bền chắc, không có thật ngă. Phải biết tâm là gốc sanh ra tội ác, chớ mê chấp tâm là thật, là ta. Biết vọng tưởng không thật nên không mê chấp chạy theo nó. Lại cũng biết thân này là rừng tội lỗi, nên không chấp thân là thật, là ta. Thường quán xét như thế để xa ĺa khổ luân hồi sanh tử.

                                                     Đệ nhị giác tri :

                                                     Đa dục vi khổ

                                                     Sanh tử b́ lao

                                                     Tùng tham dục khởi

                                                     Thiểu dục vô vi

                                                     Thân tâm tự tại.

2- Điều giác ngộ thứ hai : Nên biết tham cầu nhiều th́ khổ đau cũng lắm. Gốc của luân hồi sanh tử là do tham đắm ngũ dục thế gian. V́ vậy mà phải bớt tham muốn. Khi tâm bớt tham cầu ngũ dục th́ sẽ được an ổn vui vẻ.

                                                     Đệ tam giác tri :

                                                     Tâm vô yểm túc

                                                     Duy đắc đa cầu

                                                     Tăng trưởng tội ác

                                                     Bồ Tát bất nhĩ

                                                     Thường niệm tri túc

                                                     An bần thủ đạo

                                                     Duy tuệ thị nghiệp.

3- Điều giác ngộ thứ ba : Nên biết người nào dục vọng càng nhiều th́ tội ác càng lớn. Do đó mà phải dứt tâm ham muốn, không tham cầu ngũ dục. Lúc nào cũng ít muốn biết đủ, an phận nghèo để ǵn giữ đạo đức, phát huy trí tuệ, lấy trí tuệ làm sự nghiệp, không để tâm đuổi bắt danh lợi thế gian.

                                                    Đệ tứ giác tri :

                                                    Giải đăi trụy lạc

                                                    Thường hành tinh tấn

                                                    Phá phiền năo ác         

                                                    Tồi phục tứ ma

                                                    Xuất ấm giới ngục.

4- Điều giác ngộ thứ tư : Người lười biếng giải đăi không đoạn trừ nghiệp ác, tu hạnh lành, th́ bị trụy lạc trầm luân. V́ vậy mà phải tinh tấn tu hành, để phá trừ vô-minh phiền năo, hàng phục các thứ ma chướng, ra khỏi ngục tù ngũ-ấm và tam-giới.

                                                   Đệ ngũ giác ngộ :

                                                   Ngu si sanh tử

                                                   Bồ Tát thường niệm

                                                   Quảng học đa văn

                                                   Tăng trưởng trí tuệ

                                                   Thành tựu biện tài

                                                   Giáo hóa nhất thiết

                                                   Tất dĩ đại lạc.

5- Điều giác ngộ thứ năm : Phải biết gốc của luân hồi sanh tử là ngu si. V́ vậy phải học rộng nghe nhiều về Phật-pháp, nhờ thế mà trí tuệ tăng trưởng sâu rộng, có đủ khả năng, đủ biện tài để giáo-hóa chúng sanh.

                                                  Đệ lục giác tri :

                                                  Bần khổ đa oán

                                                  Hoạnh kết ác duyên

                                                  Bồ Tát bố thí

                                                  Đẳng niệm oán thân

                                                  Bất niệm cựu ác

                                                  Bất tắng ác nhân.

6- Điều giác ngộ thứ sáu : Nên biết người nghèo khổ nhiều hay sanh oán hận, thường kết nhiều duyên ác, v́ vậy không tránh khỏi quả báo khổ đau. Nên người tu Phật phải phát tâm thương xót họ, thứ tha cho những lầm lỗi hờn oán không duyên cớ của họ. Lại c̣n đem tâm b́nh đẳng bố thí giúp đỡ họ, không nhớ lỗi lầm ngày trước mà ghét bỏ họ. Biết và làm được như vậy, mới là người thực hành đúng theo hạnh bố thí của Phật và Bồ-tát.

                                                 Đệ thất giác ngộ :

                                                 Ngũ dục quá hoạn

                                                 Tuy vi tục nhân

                                                 Bất nhiễm thế lạc

                                                 Thường niệm tam y

                                                 Ngơa bát pháp khí

                                                 Chí nguyện xuất gia

                                                 Thủ đạo thanh bạch

                                                 Phạm hạnh cao viễn

                                                 Từ bi nhất thiết.

7- Điều giác ngộ thứ bảy : Biết rơ ngũ dục là tội lỗi, là tai họa. Tuy hiện đời là người thế tục mà biết tránh, không đắm mê theo ngũ dục, luôn nuôi chí nguyện xuất gia, muốn ǵn giữ giới hạnh nghiêm minh thanh tịnh, sống đời siêu thoát. Tự làm lợi ích cho ḿnh để rồi khởi ḷng từ cứu độ tất cả chúng sanh.

                                                 Đệ bát giác tri :

                                                 Sanh tử xí nhiên

                                                 Khổ năo vô lượng

                                                 Phát đại thừa tâm

                                                 Phổ tế nhất thiết

                                                 Nguyện đại chúng sanh

                                                 Thọ vô lượng khổ

                                                 Linh chư chúng sanh

                                                 Tất cánh đại lạc.

8- Điều giác ngộ thứ tám : Phải biết luân hồi sanh tử liên tục là khổ đau vô cùng vô tận. Nên phát tâm từ bi rộng lớn, nguyện thay chúng sanh chịu khổ và giúp cho tất cả chúng sanh được đến chỗ cứu cánh an lạc là Niết-bàn giải thoát !

 

Free Web Hosting